Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Toàn
Xem chi tiết
Lương Đại
31 tháng 3 2022 lúc 14:48

bạn tải ảnh về r up lại đi bạn

Bình luận (0)
Lương Đại
31 tháng 3 2022 lúc 15:50

\(a,4\left(x-3\right)^2-\left(2x-1\right)^2\ge12\)

\(\Leftrightarrow4x^2-24x+36-4x^2-4x+1\ge12\)

\(\Leftrightarrow-28x+37\ge12\)

\(\Leftrightarrow-28x\ge12-37\)

\(\Leftrightarrow-28x\ge-25\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{25}{28}\)

Vậy \(S=\left\{x\left|x\le\dfrac{25}{28}\right|\right\}\)

b, \(\left(x-4\right)\left(x+4\right)\ge\left(x+3\right)^2+5\)

\(\Leftrightarrow x^2-16\ge x^2+6x+9+5\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-6x\ge9+5+16\)

\(\Leftrightarrow-6x\ge30\)

\(\Leftrightarrow x\le-5\)

Vậy \(S=\left\{x\left|x\le-5\right|\right\}\)

\(c,\left(3x-1\right)^2-9\left(x+2\right)\left(x-2\right)< 5x\)

\(\Leftrightarrow9x^2-6x-1-9x^2+36< 5x\)

\(\Leftrightarrow9x^2-9x^2-6x-5x+36+1< 0\)

\(\Leftrightarrow-11x+37< 0\)

\(\Leftrightarrow-11x< -37\)

\(\Leftrightarrow x>\dfrac{37}{11}\)

vậy \(S=\left\{x\left|x>\dfrac{37}{11}\right|\right\}\)

Bình luận (0)
AK-47
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2023 lúc 8:56

a: =>x+3=x-2 hoặc x+3=2-x

=>2x=-1

=>x=-1/2

b: =>3x+7=x-2 hoặc 3x+7=-x+2

=>2x=-9 hoặc 4x=-5

=>x=-5/4 hoặc x=-9/2

c: =>|3x-4|=|2x-5|

=>3x-4=2x-5 hoặc 3x-4=-2x+5

=>x=-1 hoặc x=9/5

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
3 tháng 2 2022 lúc 9:01

f. 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)

<=>5-x+6=12-8x

<=>7x=1

<=>x=\(\dfrac{1}{7}\)

g. 7 – (2x + 4) = – (x + 4)

<=>7-2x-4=-x-4

<=>x=7

h. 2x(x+2)\(^2\)−8x\(^2\)=2(x−2)(x\(^2\)+2x+4)

<=>\(2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

<=>\(2x^3+8x^2+8x-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

<=>\(2x^3+8x=2x^3-16\)

<=>\(8x=-16\)

<=>\(x=-2\)

i. (x−2\(^3\))+(3x−1)(3x+1)=(x+1)\(^3\)

<=>\(x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

<=>\(6x^2-2x-10=0\)

<=>\(3x^2-x-5=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{61}}{6}\\x=\dfrac{1-\sqrt{61}}{6}\end{matrix}\right.\)

k. (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5)

<=>\(2x^2-x-3=2x^2+9x-5\)

<=>10x=2

<=>\(x=\dfrac{1}{5}\)

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
3 tháng 2 2022 lúc 9:16

f. 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)

<=>5-x+6=12-8x

<=>7x=1

<=>x=\(\dfrac{1}{7}\)

g. 7 – (2x + 4) = – (x + 4)

<=>7-2x-4=-x-4

<=>x=7

h. \(2x\left(x+2\right)^2-8x^2=2\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

<=>\(2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

<=>\(2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\)

<=>\(8x=-16\)

<=>x=-2

i.\(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(x+1\right)^3\)

<=>\(x^3-6x^2+12x+8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

<=>\(9x+6=0\)

<=>x=\(\dfrac{-2}{3}\)

k. (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5)

<=>\(2x^2-x-3=2x^2+9x-5\)

<=>10x=2

<=>

Bình luận (0)
Đào Thành Lộc
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
6 tháng 5 2016 lúc 13:49

\(\Leftrightarrow\frac{2^{3x^2-3x+1}}{3^{x^2-x+1}}.\frac{3^{2x^2-3x+2}}{5^{2x^2-3x+2}}.\frac{5^{3x^2-4x+3}}{7^{3x^2-4x+3}}.\frac{7^{4x^2-5x+4}}{2^{4x^2-5x+4}}=210^{\left(x-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3.5.7\right)^{x^2-x+1}}{2^{x^2-2x+1}}=2^{\left(x-1\right)^2}.\left(3.5.7\right)^{\left(x-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow105^x=2^{2\left(x-1\right)^2}\)

Lấy Logarit cơ số 2 hai vế, ta được :

\(2\left(x-1\right)^2=\left(\log_2105\right)x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\left(4+\log_2105\right)x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\left(2+\log_2105\right)\pm\sqrt{\log^2_2105+8\log_2105}}{4}\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm

Bình luận (0)
callme_lee06
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 11:09

Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
nguyễn đăng long
21 tháng 3 2021 lúc 9:58

a)(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

⇔(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

⇔(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

⇔(2x+1)(-2x+6)=0

⇔2x+1=0 hoặc -2x+6=0

1.2x+1=0⇔2x=-1⇔x=-1/2

2.-2x+6=0⇔-2x=-6⇔x=3

phương trình có 2 nghiệm x=-1/2 và x=3

Bình luận (0)
nguyễn đăng long
23 tháng 3 2021 lúc 21:47

b)4x2-1=(2x+1)(3x-5)

⇔(2x-1)(2x+1)-(2x+1)(3x-5)=0

⇔(2x+1)(2x-1-3x+5)=0

⇔(2x+1)(-x+4)=0

⇔2x+1=0 hoặc -x+4=0

1.2x+1=0⇔2x=-1⇔x=-1/2

2.-x+4=0⇔-x=-4⇔x=4

phương trình có 2 nghiệm x=-1/2 và x=4

Bình luận (0)
Rell
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 9 2021 lúc 9:12

tham khảo:

x ∈ {2*pi*k, 2*pi*k-2*pi/3, 2*pi*k-pi/3, 2*pi*k+pi/3, 2*pi*k+2*pi/3, 2*pi*k+pi}, k ∈ Z

 
Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
2 tháng 9 2021 lúc 13:53

(sinx + sin5x) + (sin2x + sin4x) + 4sin3x = 0

⇔ 2sin3x . cos2x + 2sin3x . cosx + 4sin3x = 0

⇔ 2sin3x (cos2x + cosx + 2sin3x) = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin3x=0\left(1\right)\\cos2x+cosx+2sin3x=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1) ⇔ ...

(2) ⇔ \(2cos\dfrac{3x}{2}.cos\dfrac{x}{2}+4sin\dfrac{3x}{2}.cos\dfrac{3x}{2}=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}cos\dfrac{3x}{2}=0\left(\alpha\right)\\cos\dfrac{x}{2}+2sin\dfrac{3x}{2}=0\left(\beta\right)\end{matrix}\right.\)

Giải \(\left(\alpha\right)\) quá đơn giản

Giải \(\left(\beta\right)\) 

\(2\left(3sin\dfrac{x}{2}-4sin^3\dfrac{x}{x}\right)+cos\dfrac{x}{2}=0\)

⇔ \(-8sin^3\dfrac{x}{2}+6sin\dfrac{x}{2}\left(sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}\right)+cos\dfrac{x}{2}.\left(sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}\right)=0\)

⇔ \(-2sin^3\dfrac{x}{2}+6sin\dfrac{x}{2}.cos^2\dfrac{x}{2}+sin^2\dfrac{x}{2}.cos\dfrac{x}{2}+cos^3\dfrac{x}{2}=0\) 

Xét \(x=k2\pi,k\in Z\) tức \(sin\dfrac{x}{2}=0\) có thỏa mãn phương trình không, nếu có kết luận về nghiệm 

Dù trường hợp trên có thỏa mãn hay không thì tiếp tục xét trường hợp nữa là \(x\ne k2\pi,k\in Z\) tức \(sin\dfrac{x}{2}\ne0\). Rồi chia cả 2 vế phương trình lằng nhằng kia cho \(sin\dfrac{x}{2}\) và đưa về phương trình bậc 3 theo cot\(\dfrac{x}{2}\)

 

 

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
2 tháng 9 2021 lúc 13:55

Nếu tham khảo theo cách của mình thì dùng công thức này : 

sin3x

= sin2x . cosx + cos2x . sinx 

= 2sinx . cosx . cosx + (1 - 2sin2x) . sinx

= 2sinx . cos2x + sinx - 2sin3x

= 2sinx (1 - sin2x) + sinx - 2sin3x

= 3sinx - 4sin3x

 

Bình luận (0)
Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 2 2020 lúc 15:10
https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 16:13

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 17:57

Bài 4 xem lại đề nhé bác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngô Hạ Uyên
Xem chi tiết
Hacker
12 tháng 4 2019 lúc 19:47

x=2 nhé

Bình luận (0)